Cách nuôi gà đá có lực không phải là dễ. Bạn cần có kỹ thuật chăm sóc đặc biệt và cách thức tập luyện, vần vỗ gà chọi chuyên nghiệp để biến chú gà mộc trở thành một gà chiến chính hiệu.
PHƯƠNG PHÁP NUÔI GÀ ĐÁ CÓ LỰC
Rất nhiều người khi huấn luyện gà chỉ qua tâm đến kỹ thuật đá mà không hề biết rằng. Cú ra đòn có lực sẽ là những cú đánh hiểm chí mạng để giúp chúng giành được phần thắng bất cứ lúc nào.
Cách nuôi gà đá có lực thường sẽ như sau:
Vần gà lấy hơi
Vần gà là phương pháp quan trọng nhất, là cách rèn luyện thể lực tốt nhất giúp săn chắc cơ thể, đồng thời, giúp cho các chiến kê quen với việc thi đấu trước khi lên đấu trường.
- Vần đòn, vần hơi: Là cách sử dụng hai gà chiến có cùng chạng gà,
- Được quấn cựa và thực hiện cách bịt mỏ vần hơi gà chọi để đỡ bị chạm chân chạm mỏ
- Cho chúng quần nhau theo hồ với thời gian được tăng dần theo các kỳ vần.
- Cách làm này sẽ giúp cho gà nâng cao kỹ thuật áp sát đối thủ
- Cách nuôi gà đá mau có lực ở kỹ thuật vần sẽ gồm có 4 kỳ vần đòn và 3 kỳ vần hơi.
- Vần gà lấy hơi là giai đoạn cơ bản để gà có thể lực thi đấu tốt nhất.
- Đây là phương pháp luyện tập nhằm mục đích tạo các cơ săn chắc.
- Có sức chiến đấu bền bỉ, tùy theo từng độ tuổi mà nên có những hình thức vần gà phù hợp.
Đây là cách giúp gà dễ dàng lên cơ bắp, có khả năng chịu đựng dẻo dai hơn.
Vào nghệ kết hợp om chườm
Vào nghệ là công việc nhằm giúp cho gà có được 1 cơ thể săn chắc, tạo ra những đòn đá hiểm chí mạng vào đối phương, với những chú gà đang trong giai đoạn giảm mỡ thừa, đây cũng là cách vô cùng hiệu quả. Kỹ thuật vào nghệ thường chỉ dành cho gà đá từ 1 năm trở nên hoặc những chú gà đã được vần từ 2 đến 3 lần.
- Nguyên liệu dùng trong vô nghệ
- Nghệ tươi
- Phèn chua
- Xuyên khung và long lão
- Rượu trắng 45 độ
- Các nguyên liệu ở trên sẽ được ngâm chung trong bình thủy tinh trong 1 tháng rồi mới đem sử dụng.
- Kỹ thuật om bóp là kỹ thuật căn bản thực sự cần thiết để tráng tình trạng nấm mốc
- Các loại vi khuẩn ký sinh trên da gà, đồng thời giúp cho da dày hơn, có khả năng chịu được những đòn hiểm từ phía đối phương.
- Chỉ cần thực hiện đầy đủ các bước vào nghệ, ra nghệ và om bóp là chú gà đã nắm phần thắng lên tới 70%.
Dãi nắng dầm sương
Các trường đấu cho gà đá thường diễn ra ở ngoài trời và hoàn toàn không có mái che. Vì thế việc cho gà dãi nắng dầm sương sẽ giúp chúng nhanh chóng làm quen với điều kiện thời tiết khắc nghiệt trước khi thi đấu.
- Phơi nắng phải chọn tầm trưa để dẫn gà ra tập
- Nhớ là phải phơi gà trên nền cỏ hoặc mặt đất ẩm.
- Tránh nền xi măng nóng dẫn nhiệt khiến da gà bị bỏng, quăn lông.
- Thời gian phơi nắng chỉ khoảng 1 giờ nắng/ngày.
- Phơi nắng quá lâu sẽ khiến gà dễ bị mắc bệnh.
- Khi thời gian nắng nóng có nhiệt độ trên 34 độ, thì bạn phải cho gà uống nhát sâm khi phơi nắng.
- Thời gian dầm sương nên vào lúc sáng sớm.
- Sương sớm không buốt mà khiến không khí thoáng đãng giúp chiến kê mạnh khỏe hơn.
LƯU Ý
- Không nên vần gà khi chúng đang bị ốm, như thế sẽ khiến cho gà hoạt động quá sức.
- Lúc này giải pháp tốt nhất là bạn nên bổ sung đầy đủ dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày để gà lấy lại được thể lực tốt nhất.
- Tuyệt đối không nên vào nghệ, ra nghệ cho gà vào những hôm trời lạnh.
- Nếu bạn vào nghệ cho gà nhiều lần trong vòng 1 tuần thì không nên bổ sung thêm vitamin B1.
- Điều này sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng gà bị tiêu chảy.
- Với giai đoạn dầm sương dãi nắng, nên cho gà đứng trên thảm cỏ để phơi nắng.
- Không nên cho chúng đứng trên sân bê tông bởi nhiệt độ quá nóng sẽ khiến da gà bị bỏng và quăn lông.